Cách tính nhân công trong xây dựng là một trong những vấn đề không thể bỏ qua. Quyết định đến tiến độ công trình cũng như chi phí của bên thi công và gia chủ.
Một công trình từ thi công đến lúc hoàn thiện bắt buộc phải có nhân công tham gia xây dựng. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách tính chi phí gây nhầm lẫn và rất dễ xảy ra tình trạng tranh cãi. Vậy mức giá cách tính nhân công trong xây dựng như thế nào sẽ chính xác nhất? Bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Các công đoạn cần tính tiền nhân công trong xây dựng
Trải qua rất nhiều công đoạn khác nhau thì ngôi nhà mới có thể hoàn thành. Vì thế việc thuê nhân công làm việc ở tất cả các giai đoạn là cần thiết. Tuy nhiên không phải phần nào cũng có cách tính nhân công trong xây dựng giống nhau vì còn tùy thuộc vào độ khó dễ. Có những phần sau để hoàn thiện ngôi nhà:
- Nhân công trồng mộc
- Trát, tô tường, dầm, trần, sàn
- Ốp và lát
- Chi phí thuê cốp pha, giàn dáo, tháo dỡ cốt pha, che chắn công trình
- Chi phí máy trộn bê tông
- Chèn khuôn cửa
- Nhân công làm cầu thang.
Cách m2 tính nhân công xây dựng cho nhà phố
Nhà phố là loại nhà có thể tính nhân công đơn giản nhất. Ở mỗi công đoạn sẽ có cách tính khác nhau tuy nhiên nhà phố được tính theo cách giọt ranh. Có nghĩa rằng xây dựng đến phần nào thì tính giá đến phần đó. Bởi vì mái nhà của nhà phố thuộc dạng mái bằng cho nên việc tính toán cũng khá là dễ dàng.
Với nhiều mức giá khác nhau giữa chủ nhà và chủ thầu cho nên việc tính toán cũng sẽ khác. Ví dụ như mức giá 900.000đ/1m2 hoàn thiện thì chúng ta sẽ tính như sau:
- Phần tầng 1 sẽ không có ban công và tổng diện tích gồm 60m2 sẽ nhân với 900.000đ/1m2 = 54 triệu đồng
- Phần tầng 2 và 3 có diện tích 65 bao gồm cả ban công sẽ được tính là 65m2 nhân với 900.000đ/1m2 = gần 60 triệu
- Tầng 4 nhân công 50% diện tích sàn: 30m2 nhân với 900.000đ/1m2 = 27 triệu đồng
Như vậy với tổng diện tích mặt sàn là 225m2 sẽ tốn chi phí nhân công là 201 triệu. Tuy nhiên mức giá này vẫn chưa chính xác bởi vì trong quá trình thi công sẽ phát sinh thêm các khoản khác.
Đối với nhà mái thái thì nên tính giá nhân công như thế nào?
Cách tính nhân công trong xây dựng loại nhà mái thái sẽ khó hơn với các loại nhà khá. Bởi vì thông thường với thiết kế của nhà thái sẽ có 4 mặt nên việc tính toán cũng phức tạp hơn.
*Biệt thự 1 tầng: Khi đổ mái cùng với lợp ngói bằng vật liệu thép thì cần đo diện tích. Trước hết là phần sử dụng, sau đó đo phần mái đua ra để tính thêm phần phát sinh. Phần chi phí sẽ bao gồm:
- Nhân công chèn khuôn cửa
- Phần chi phí làm cốp pha, giàn giáo, trộn bê tông, cầu thang (nếu có)
- Cách tính này sẽ không bao gồm chi phí đào móng, làm bể phốt, bể nước…
*Biệt thự 2 tầng trở lên: Bạn sẽ tính kết hợp cả 2 phần đó là kiểu nhà phố và tầng 1. Có nghĩa là tính cả phần diện tích sử dụng kèm theo phần mái đưa ra ở các tầng.
Cách tính đơn giá công thợ xây dựng nhà cấp 4
Phần cách tính nhân công trong xây dựng ở kiểu nhà cấp 4 sẽ không theo một công thức cụ thể nào cả. Tuy nhiên nó lại khá đơn giản hơn so với các kiểu nhà khác. Bởi vì cong tùy thuộc vào phần móng nhà, phần mái. Mức giá chung giao động khoảng như sau:
- Với nhà cấp 4 làm bằng vật liệu mái tôn: 500.000 - 750.000đ/m2
- Nhà mái thái hoặc kiểu mái bằng đơn giản: 800.000 - 950.000Đ/M2
- Nhà cấp 4 đẹp, độc đáo thì giao động từ: 1.000.000 – 1.500.000đ/1m2
>>>THAM KHẢO THÊM: Các thuật ngữ trong xây dựng ai cũng cần phải biết
Cách tính nhân công trong xây dựng đòi hỏi bạn cần phải có hiểu biết để tính toán kỹ lưỡng đơn giá từng m2, tránh sai sót. Bởi vì nó quyết định đến nhiều yếu tố. Qua chia sẻ những kinh nghiệm trong bài viết hy vọng bạn sẽ có thêm thông tin để có thể có cách tính đúng nhất, nếu có bất kỳ câu hỏi nào liên quan thì hãy vui lòng liên hệ ngay với kientruchunggiaphat.com nhé.
Nguồn: Kiến Trúc Hùng Gia Phát
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)