Bạn đang muốn tìm hiểu chi tiết khái toán là gì? Đặc điểm và cách tính chuẩn của nó ra sao? Để có thể áp dụng tính toán chi phí tổng cho các công trình xây dựng trên thực tế. Tham khảo ngay các thông tin hữu ích qua bài viết sau đây.
Trong lĩnh vực xây dựng, trước khi tiến hành một công trình các nhà thầu phải thực hiện dự toán và chi phí sơ bộ cho toàn bộ dự án. Đây được gọi là phương pháp khái toán các giá trị xây dựng.
Vậy khái toán là gì? Đặc điểm và cách tính chuẩn trong xây dựng ra sao? Cùng Kiến Trúc Hùng Gia Phát tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé.
Khái toán là gì?
Khái toán hay việc tính khái toán các giá trị xây dựng là ước lượng tổng đầu tư dự án công trình trước khi tiến hành xây dựng. Để có thể tính được tổng mức đầu tư tương đầu, các chủ thầu phải có thiết kế cơ sở hoặc dựa trên số liệu thống kê và kinh nghiệm của bên thầu.
Qua khái niệm trên, bạn đã hiểu rõ khái toán là gì chưa? Nếu còn mơ hồ thì bạn có thể hiểu nôm na như sau, các nhà thầu sẽ thường tính khái toán dựa trên giá trị xây dựng của một diện tích.
Ví dụ, bạn thường nghe nói giá trị xây dựng nhà ở hiện nay là khoảng 2.5-3 triệu đồng/m2. Tuy vậy, đơn giá xây dựng sẽ có sự khác nhau tùy khu vực, địa chất và vùng miền mà cân đối đó nhé.
Đặc điểm của cách tính khái toán trong xây dựng
Cách tính khái toán trong xây dựng có những đặc điểm mà bạn cần nắm như sau:
- Việc tính khái toán thường dựa vào kinh nghiệm và số liệu thống kê đơn giá/m2 từ các công trình khác nên độ chính xác bị hạn chế. Độ tin cậy cao nhất phải dựa vào số lượng và chất lượng của mẫu.
- Thực tế, ít có doanh nghiệp hay tổ chức xây dựng nào chịu trách nhiệm về phân tích các số liệu này, nên các nhà thầu vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn khi đưa ra số liệu tin cậy và chính xác.
- Để có cách tính khái toán chính xác nhất, các nhà thầu thường dựa vào những công trình đã hoàn thành tương đồng về chất lượng, kết cấu, địa chất và địa tầng. Tuy nhiên, cách tính dựa trên phương pháp này sẽ cho sai số hơn 10% và có trường hợp lên đến 50%.
Cách tính khái toán chuẩn trong xây dựng
Sau khi hiểu rõ khái toán là gì, nếu bạn muốn tính khái toán cho công trình xây dựng thì phải lập bảng dự toán chi tiết. Muốn hồ sơ dự toán đưa ra chính xác nhất, thì công trình xây dựng phải hoàn tất các phần thiết kế chi tiết bao gồm như:
- Hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu
- Hồ sơ khảo sát địa chất khu vực xây dựng
- Hồ sơ thiết kế hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện
- Hồ sơ thiết kế hệ thống camera bảo vệ, điện thoại, máy tính…
Sau khi có các phần thiết kế chi tiết, các nhân viên dựa toán dựa trên đó để tính toán dự toán chi tiết cho công trình. Dự toán sẽ gồm ba bảng cực kỳ quan trọng như sau:
- Bảng tiên lượng dự toán: Là bảng thể hiện được chính xác các công việc, hạng mục cần phải thực hiện như xây bao nhiêu m2 tường, phải đổ bao nhiêu m3 bê tông, cột như thế nào...
- Bảng tổng hợp kinh phí vật tư: Có chức năng liệt kê chính xác số lượng, đơn giá thị trường của các chủng loại vật tư sẽ được sử dụng khi xây dựng công trình như bao nhiêu tấn xi măng, thép, bao nhiêu "thiên" gạch, giá tiền các loại...
- Bảng tổng hợp kinh phí dự toán: Sẽ thể hiện chi phí phần vật liệu xây dựng, nhân công và tất cả các chi phí xây dựng khác. Đây là bảng dự toán cuối có độ chính xác cao với sai số dưới 5% cho việc định giá công trình.
>>>> Tham khảo thêm: Bungalow là gì? Khác với khách sạn, Villa, Resort ra sao?
Qua bài viết trên, Kiến Trúc Hùng Gia Phát hy vọng bạn đã có đáp án cho khái toán là gì? Đặc điểm cùng cách tính chuẩn của khái toán. Ngoài ra, nếu bạn đang có nhu cầu xây dựng công trình hay thiết kế nội thất, liên lạc ngay đến hotline của chúng tôi để được báo giá tốt nhất thị trường nhé.
Nguồn: Kiến Trúc Hùng Gia Phát
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)