Có nên xây dựng nhà tiền chế hay không? Ưu nhược điểm của loại hình nhà ở này là gì? Tất tần tật sẽ được giải đáp chi tiết ngay sau đây. Cùng Kiến Trúc Hùng Gia Phát theo dõi ngay bạn nhé.
Nhà tiền chế chỉ mới xuất hiện phổ biến tại thị trường Việt Nam một vài năm trở lại đây và được ứng dụng khá nhiều trong các công trình xây dựng lớn như nhà xưởng, siêu thị, văn phòng,... Vậy có nên xây nhà tiền chế để ở không chính là thắc mắc của nhiều gia chủ hiện nay. Để có câu trả lời phù hợp nhất, mới bạn đọc tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!.
Nhà thép tiền chế để ở là gì?
Trên thế giới, nhà thép tiền chế đã được ứng dụng từ rất lâu nhưng tại Việt Nam thì mô hình này vẫn còn khá mới mẻ với nhiều người. Nhưng chính sự mới mẻ này đã tạo ra một sức hút, sự tò mò không hề nhỏ và chiếm trọn được lòng tin của nhiều nhà đầu tư.
Nhà tiến chế chỉ phổ biến tại các công trình xây dựng quy mô lớn như nhà xưởng, công ty, hội trường,... Còn với công trình nhà ở dân dụng thì chưa được tin dùng cho lắm vì nhiều người vẫn hoài nghi về chất lượng và đặt một niềm tin quá lớn vào mô hình xây nhà truyền thống.
Cụ thể dù nhà tiền chế để ở hay sử dụng để kinh doanh thì đều được cấu tạo bởi thép chất lượng cao, sử dụng vật liệu có khả năng cách âm, chống nhiệt tốt. Đặc biệt, kết cấu thép được thực hiện ngay tại nhà máy của đơn vị thi công. Sau đó mang ra công trình để lắp đặt theo đúng bản vẽ.
Có nên xây nhà tiền chế để ở không?
Không tự nhiên mà mô hình này lại được nhiều chủ đầu tư tin tưởng lựa chọn đến vậy. Để trả lời cho thắc mắc có nên xây nhà tiền chế để ở không thì mời bạn đọc tham khảo những ưu điểm mà nhà tiền chế mang lại, qua đó đưa ra cho mình quyết định đúng đắn nhất.
Thiết kế linh hoạt
Các cấu kiện sẽ được cắt và chế tạo ngay trong nhà máy rồi mới vận chuyển đến địa điểm xây dựng để lắp đặt theo thiết kế có sẵn. Sau đó chủ nhà chỉ cần bố trí vật dụng nội thất, trang thiết bị, hệ thống điện nước là xong.
Mô hình này không có linh hoạt khi lắp đặt mà còn phù hợp nếu như gia đình bạn đông người muốn mở rộng thêm diện tích. Hoặc di chuyển đến một nơi khác tái sử dụng.
Độ bền cao, tiết kiệm chi phí
Đây chính là một lợi thế được nhiều chủ đầu tư yêu thích. Nhà thép tiền chế có thể chống chịu được mọi điều kiện thời tiết cho dù là khắc nghiệt nhất. Thêm vào đó thép còn được mạ thêm một lớp chống gỉ nên càng làm cho công trình gia tăng sức mạnh đáng kể.
Hơn nữa nhà tiền chế còn không bị thấm nước, chống chịu mối mọt và không cần sơn sửa định kỳ do dùng chất liệu tốt. Theo nghiên cứu thì xây nhà bằng vật liệu nhẹ giúp cho gia chủ tiết kiệm được khoảng 30% chi phí so với xây nhà theo cách truyền thống.
Thời gian thi công nhanh chóng
Với các ngôi nhà cần thi công trong thời gian gấp rút thì mô hình này chính là lựa chọn tuyệt vời. Trong quá trình làm móng thì thép sẽ được gia công sẵn tại nhà máy, đến khi xong móng là vận chuyển đến để lắp đặt.
Bạn sẽ phải ngạc nhiên khi biết được rằng với một ngôi nhà tiền chế nhỏ thì thời gian hoàn thành xong chỉ mất có vài tuần hoặc vài ngày. Còn với mô hình truyền thống thì chắc chắn phải mất đến vài tháng.
An toàn với người dùng, thân thiện với môi trường
Mọi vật liệu được sử dụng ở mức vừa đủ, thừa sẽ được tái chế lại nên có thể giảm được lượng rác thải đáng kể. Đây cũng là một cách bảo vệ môi trường khá tốt. Hơn nữa vật liệu xây dựng mới này còn rất an toàn với người dùng, cách âm, cách nhiệt tốt. Qua đó tiết kiệm được điện năng sử dụng.
>>> Tham khảo thêm: Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng mới nhất
Trên đây là một số thông tin giải đáp thắc mắc có nên xây nhà tiền chế để ở không mà chúng tôi muốn gửi đến cho bạn đọc tham khảo. Hy vọng bài viết đã phần nào giải đáp được thắc mắc đang tìm kiếm. Từ đó đưa ra sự lựa chọn phù hợp. Mọi thắc mắc cần được tư vấn, hãy liên hệ với Kiến Trúc Hùng Gia Phát qua các kênh dưới đây nhé!
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)