Nếu chưa biết cách sửa nhà dột, hãy tham khảo ngay những bí kíp đơn giản và hiệu quả khi cần sửa cột nhà sau đây.
Nhà ở sau thời gian dài sử dụng sẽ không tránh khỏi những hư hỏng như tình trạng dột mái. Vậy làm thế nào để khắc phục nhanh chóng? Hãy cùng Kiến Trúc Hùng Gia Phát tìm hiểu qua những nội dung bên dưới nhé.
Nguyên nhân và cách khắc phục dột nhà
Dột nhà gây ra nhiều bất tiện và ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt,... vì vậy bạn cần nhanh chóng xác định nguyên nhân và sửa chữa.
=> Tham khảo thêm: Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng YÊU CẦU GÌ?
Nguyên nhân gây dột nhà
Trước khi đi vào cách sửa nhà dột chúng ta cần phải biết nguyên nhân gây ra hiện tượng này, từ đó sẽ có hướng giải quyết phù hợp nhất. Cụ thể thì thường có các nguyên nhân như sau:
+ Với nhà lợp mái tôn thì theo thời gian dài, mỗi khi mùa mưa đến, nước bắt đầu thấm vào những chỗ rỉ sét, chỗ thủng và chảy rỉ rắc xuống nhà.
+ Trên mái có những điểm mũi đinh, lâu ngày đinh bị rỉ sét và bung ra và không còn ngăn được nước.
+ Nước thấm vào các khe hở giữa 2 mái tôn giao nhau và chỉ cần 1 cơn gió thổi qua là nước sẽ đọng lại và thấm xuống trần nhà.
+ Vì độ dốc của mái khiến nước không thoát kịp và có thể thấm qua vị trí giữa mí tô và trần gỗ.
+ Một nguyên nhân thường gặp nữa là do lỗi xử lý kỹ thuật khi xây nhà làm nước thấm dột ở phần tiếp xúc giữa 2 mái nhà,...
Cách sửa nhà dột
Nhà thấm dột nếu không được sửa chữa sẽ dẫn đến tình trạng xuống cấp nhanh chóng sinh ra nấm mốc ,ẩm thấp. Dựa vào những nguyên nhân trên, Kiến Trúc Hùng Gia Phát xin đề xuất 1 số cách sửa chữa nhà đơn giản và hiệu quả như sau:
+ Bạn có thể kiểm tra lại hướng gió chính và hãy chỉnh lại mái lợp xuôi theo chiều gió.
+ Bên cạnh đó, hãy đảm bảo vít bắn tôn bắn ở sóng dương và được xử lý đúng kỹ thuật. Nên bắn trực tiếp lên tôn.
+ Tránh tình trạng làm cong vênh mái khi thi công vì điều này sẽ gây thấm dột dễ hơn khi mưa lớn.
+ Với những mái tôn lợp giáp với mái nhà thì bạn có thể sử dụng tấm tôn phẳng và rộng trên tầng gác mái. Sau đó dùng đinh vít và keo chuyên dụng để kết dính, tiếp đó xử lý bằng silicon kỹ để đảm bảo nước không thấm qua được.
+ Bên cạnh đó, đừng quên cải thiện trần và tường nhà, tô trát lại không gian tường và trần để ngăn chặn các vết nứt, hạn chế được nước thấm.
Ngoài ra còn nhiều cách xử lý khác, để được tư vấn chi tiết hơn, hãy liên hệ với Kiến Trúc Hùng Gia Phát nhé.
Phân loại và cách sửa nhà bị dột
Bên cạnh việc xác định nguyên nhân và những phương pháp chung trên thì chúng tôi xin chia sẻ với bạn việc khắc phục thấm dột nhà ứng với các loại mái nhà như sau:
Mái nhà tôn
+ Với mái tôn thì thường bị dột ở các vị trí mép hoặc các vị trí đóng đinh hay chỗ nối mái tôn với tường nhà.
+ Để khắc phục dột mái tôn bạn có thể: lấy tấm tôn khác phủ lên các mối nối và gắn mép lại bằng vật liệu có sẵn. Bắn silicon các vị trí đinh thật khít.
Mái ngói
+ Mái ngói lâu ngày thường bị hở , bể và nứt và nước sẽ thấm xuống gây dột thấm nhà.
+ Bạn có thể khắc phục bằng cách thay ngói mới và gia cố xung quanh vị trí dột như sử dụng giấy chống dột, đắp xi măng và bắn silicon ở cạnh hở.
Mái xi măng
+ Loại mái này khi nứt bể, thấm dột rất khó xử lý
+ Nếu bị dột nhà lợp mái xi măng thì chúng ta phải đục các vị trí bị thấm nước ra rộng hơn và bắt đầu sửa chữa lại nhà dột và thực hiện các công tác chống thấm.
Nói chung, về cơ bản sửa chữa nhà dột nhìn đơn giản nhưng trong quá trình thực hiện sẽ đòi hỏi nhiều kỹ thuật chuyên sâu về chuyên môn. Nếu không thể tử sửa chữa, bạn có thể sử dụng các dịch vụ sửa nhà, chống thấm dột như tại Kiến Trúc Hùng Gia Phát - cam kết Chất lượng - Nhanh chóng - Giá tốt.
Hy vọng qua những chia sẻ kinh nghiệm, cách sửa nhà dột trên đây của Kiến Trúc Hùng Gia Phát đã giúp bạn có thêm những bí kíp thú vị. Nếu thấy bài viết hay và bổ ích, đừng quên chia sẻ rộng rãi để mọi người cùng biết nhé. Xin cảm ơn.
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)