Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm sao cho hợp phong thủy, phù hợp với vóc dáng thành viên trong gia đình. Tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết dưới đây nhé
Bữa cơm gia đình là sợi dây gắn kết các thành viên trong gia đình. Dù làm việc, học tập ở đâu, bữa cơm chính là lúc gia đình sum họp. Chính vì thế, khi lựa chọn bàn ăn đều có những quy chuẩn lựa chọn riêng nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ, thoải mái và phù hợp với phong thủy.
Tuy vậy, không phải ai cũng nắm được kích thước bàn ăn tiêu chuẩn và những lưu ý khi đặt bàn ăn. Ngay sau đây, cùng Kiến Trúc Hùng Gia Phát tìm hiểu chi tiết nhé.
Chọn bàn ăn hợp phong thủy hút tiền tài, đón an khang
Thông thường, người Việt rất quan tâm đến phong thủy nhà ở, chính vì thế việc lựa chọn kích thước bàn ăn tiêu chuẩn phải phù hợp với không gian phòng ăn, tạo sự thoải mái, đồng thời yếu tố phong thủy cũng không thể bỏ qua.
Người ta sẽ sử dụng thước lỗ ban 42.9cm để đo kích thước phong thủy bàn ăn, để đạt được những yếu tố sau:
+ Sử dụng bàn ăn có kích thước tiêu chuẩn giúp mang vượng khí vào nhà, giúp kiêng kị và xua đuổi vía xấu, cầu may.
+ Giúp tăng hòa khí gia đình, gia tăng mối liên kết mật thiết giữa các thành viên trong gia đình như mối quan hệ vợ chồng, mẹ chồng nàng dâu, anh chị em,..
+ Sử dụng bàn ăn có kích thước chuẩn giúp mọi người thoải mái hơn, không gò bó, khó chịu hay ngột ngạt trong bữa ăn, giúp bữa ăn ngon miệng.
Một số vị trí cần tránh khi đặt bàn ăn kích thước tiêu chuẩn
+ Tránh kê bàn giữa hai vị trí cửa đối diện nhau
+ Không kê bàn ăn dựa vào tường nhà
+ Bố trí bàn ăn tránh các hướng hung theo mệnh trạch gia chủ
+ Đặt ghế cần lưu ý tránh vị trí ngồi quay lưng ra phía cửa chính và cửa sổ
+ Không đặt bàn ăn đối diện cửa ra vào, đối diện phòng thờ, đối diện bếp nấu ăn hay đối diện nhà vệ sinh.
+ Kiêng để vị trí bàn ăn dưới dầm xà
Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn của người Việt
Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn chung
Để biết được kích thước bàn ăn tiêu chuẩn. Mời bạn tham khảo ngay sau đây:
+ Chiều cao tiêu chuẩn từ mặt đất nên mặt bàn là 750mm ( theo phong thủy tiêu chuẩn là 700-800mm)
+ Kích thước mặt đất đến thanh đáy bàn tối thiểu là 600mm
+ Bề rộng để thao tác của người ngồi ăn không chạm tay nhau là 680-750mm
+ Ghế ngồi tiêu chuẩn chiều rộng từ 450-500mm, chiều sâu từ 420-450mm, chiều cao từ mặt đất lên mặt ghế là 450mm. Chiều cao lưng ghế là 900mm.
+ Phần lưng có góc nghiêng 10-15 độ để ngả người cho thoải mái
+ Nếu có gác tay thì chiều cao từ mặt ghế đến gác tay từ 180-240mm.
Kích thước bàn ăn theo tiêu chuẩn cho từng loại
Tùy thuộc vào bàn ăn số lượng 4-6-8 người sẽ có những kích thước chiều khác nhau (chiều cao mỗi loại đều như nhau). Tìm hiểu kích thước bàn ăn tiêu chuẩn theo từng loại ngay sau đây:
+ Kích thước bàn ăn hình chữ nhật: Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn cho 4 người có chiều dài là 120-140cm, rộng 80cm, không gian đặt bàn ghế tối thiểu là 1.9m; dành cho 6 người có chiều dài 180cm, rộng 80-100cm, khoảng không gian cần là 1.9m; bàn ăn hình chữ nhật cho 8 người có chiều dài khoảng 240cm, rộng 80cm và không gian để đặt bàn ghế tối thiểu là 2m.
+ Kích thước bàn ăn hình oval: Loại 4-6 chỗ rộng 85cm, dài 135cm; loại 6-8 chỗ rộng 85cm, dài 170cm; loại 8-10 chỗ rộng 85cm, dài 200cm.
+ Kích thước bàn hình vuông: Dành có 4 người ngồi có kích thước 70x70 cm, 80x80cm, 90x90 cm, 100x100cm; Bàn hình vuông dành cho 8 người có kích thước 150x150 cm, 160x160 cm.
+ Kích thước bàn ăn hình tròn: Dành cho 4 người có đường kính khoảng 85-100cm, không gian tối thiểu để bàn ghế là 2m; dành cho 6 người có đường kính 100-150cm, không gian đặt bàn ghế tối thiểu là 2.35m; bàn tròn dành cho 8 người có đường kinh 150-180cm, khoảng không gian đặt tối thiểu 2.5m
>>>> Xem thêm: Kích thước giường ngủ CHUẨN NHẤT hiện nay
Chắc hẳn vướng mắc về kích thước bàn ăn tiêu chuẩn của người Việt, hợp phong thủy đã được giải đáp qua bài viết trên rồi. Kiến Trúc Hùng Gia Phát hy vọng bạn đã tìm được cho mình một kích thước và loại bàn ăn ưng ý và phù hợp nhất.
Nguồn: Kiến Trúc Hùng Gia Phát
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)