Có rất nhiều bạn học sinh có niềm đam mê đặc biệt với kiến trúc xây dựng và ấp ủ ý định thi vào các trường kiến trúc nổi tiếng để có thể hiện thực hóa niềm đam mê của mình. Vậy ngành kiến trúc thi khối nào bạn đã biết chưa?
Ngành kiến trúc thi khối nào?
Kiến trúc là một ngành khá rộng được chia thành các nhóm ngành, chuyên ngành khác nhau. Sự phân chia chi tiết sẽ giúp thí sinh định hướng đúng đắn và có hướng đi phù hợp với mục tiêu cũng như niềm đam mê của mình.
Nếu như trước đây các thí sinh phải chọn các tổ hợp môn thi dành cho ngành Kiến túc thì bây giờ, theo quy chế tuyển sinh mới bạn sẽ được xét tuyển vào các trường Đại học Kiến trúc hoặc các trường Đại học có khối ngành Kiến trúc theo quy định của Bộ giáo dục.
Theo đó, hình thức xét tuyển sẽ được thực hiện dựa trên các kết quả của các môn thi trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và các môn thi năng khiếu của thí sinh có tổ hợp thi hoặc xét tuyển.
Cụ thể, đối với trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, các tổ hợp môn thi xét tuyển bao gồm:
+ V00-nhóm ngành 1 và 2 bao gồm các môn: Toán, Lý, Mỹ thuật trong đó môn Mỹ thuật sẽ được nhân điểm hệ số 2. Khi tốt nghiệp bạn sẽ được cấp văn bằng Kiến trúc sư.
+ H00-nhóm ngành 3 sẽ bao gồm các môn: Văn, Bố cục trang trí màu, Hình họa mỹ thuật. Khi tốt nghiệp bạn sẽ được cấp bằng Cử nhân.
+ A00 bao gồm tổ hợp các môn Toán-Lý Hóa- Bằng tốt nghiệp hệ kỹ sư
+ A01 bao gồm tổ hợp các môn Toán-Lý-Anh- Bằng tốt nghiệp hệ kỹ sư
+ B00 bao gồm các môn Toán-Hóa-Sinh- Bằng tốt hiệp là hệ kỹ sư
+ D01 bao gồm tổ hợp các môn Toán-Văn-Anh- Khi tốt nghiệp được cấp bằng kỹ sư.
Bao nhiêu điểm thì đậu ngành Kiến trúc?
Thông thường, điểm sàn của các trường Đại học có khoa Kiến trúc hoặc điểm sàn của các trường Đại học Kiến trúc sẽ dao động ở mức 16-22 điểm. Tuy nhiên, con số cụ thể và chính xác nhất giữa từng trường sẽ được công bố sau khi kỳ thi, kỳ xét tuyển đại học kết thúc.
So với các trường Đại học Kiến trúc, các khoa Kiến trúc thì điểm đầu vào nhóm ngành 1 và 2 của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thường cao nhất cả nước với mức điểm trúng tuyển là 24-25 điểm.
Ngoài ra, điểm đậu ngành Kiến trúc sẽ có sự khác nhau giữa từng năm và từng trường cụ thể. Tuy nhiên, thường thì đây là ngành luôn có điểm đầu vào khá cao nên nếu bạn có nguyện vọng thi Kiến trúc và có đam mê với ngành nghề này thì cần ôn tập, rèn luyện kỹ càng để có thể đạt điểm cao nhất trong kỳ thi sắp tới.
Ngành Kiến trúc nên học trường nào?
Kiến trúc là một ngành khá hot nên có rất nhiều trường có tổ chức đào tạo ngành nghề này. Tuy vậy, để có được cơ hội học tập tốt nhất với tương lai rộng mở, khởi nghiệp dễ dàng nhất có thể thì bạn nên thi tuyển vào các trường Đại học kiến trúc hoặc các khoa Kiến trúc nổi tiếng trên cả nước. Ví dụ như:
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội là một cái tên không xa lạ với bất kỳ sĩ tử nào. Bởi đây là một trường chuyên nghiệp chuyên đào tạo ngành nghề kiến trúc nổi tiếng khắp cả nước có bề dày lịch sử lâu năm và đội ngũ cán bộ, giảng viên rất giỏi. Do đó, nếu bạn có đam mê với ngành kiến trúc thì đây quả là một môi trường đào tạo lý tưởng cho bạn.
Trường Đại học Kiến trúc TPHCM
Nếu bạn ở khu vực phía Nam của đất nước và có niềm đam mê mãnh liệt với ngành kiến trúc xây dựng thì không có lý do gì lại bỏ qua ngôi trường này cả.
Cũng như trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, trường Đại học Kiến trúc TPHCM là cái nôi đào tạo hàng triệu kiến trúc sư nổi tiếng trong ngành xây dựng đã làm nên sự uy tín, chất lượng cho trường suốt từ khi thành lập cho đến nay. Vì vậy bạn hoàn toàn có thể yên tâm gửi gắm quãng đời sinh viên của mình trong ngôi trường ngày.
>>> Xem thêm: Kiến trúc xanh là gì? Các tiêu chí đánh giá QUAN TRỌNG
Một số khoa Kiến trúc của các trường Đại học nổi tiếng khác
+ Khoa Kiến trúc trường Đại học xây dựng
+ Khoa Kiến trúc trường Đại học Bách khoa
+ Khoa Kiến trúc trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội
+ Khoa Kiến trúc trường Đại học Công nghệ TP HCM
+ Khoa Kiến trúc trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Như vậy với nội dung chia sẻ trên đây đã giúp các sĩ tử của chúng ta có câu trả lời chính xác nhất về câu hỏi “ngành Kiến trúc thi khối nào?” rồi phải không ạ? Chúc các bạn có một mùa thi an toàn và đạt hiệu quả cao để tiến gần hơn với đam mê của mình.
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)