Bạn có hứng thú với phong cách thiết kế nội thất của Nhật Bản nhưng chưa tìm hiểu sâu. Vậy theo dõi bài viết để biết chi tiết nội thất Nhật Bản là gì? những nét đặc trưng của phong cách này ngay sau đây.
Tối giản trong thiết kế là cái người ta sẽ nghĩ ngay đến khi nhắc đến phong cách nội thất Nhật Bản. Không xa hoa lộng lẫy, không rườm rà như phong cách cổ điển hay tân cổ điển. Phong cách Nhật Bản có một nét riêng rất lạ, phóng khoáng, gọn gàng và hạn chế sử dụng họa tiết hay nội thất quá rườm rà. Vậy nội thất Nhật Bản là gì? Có nét đặc trưng thu vị nào. Đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!
Nội thất Nhật Bản là gì? Ưu điểm nổi bật của phong cách nội thất này?
Nội thất Nhật Bản là sự lai tạo giữ phong cách Bắc Âu và phong cách Nhật Bản. Là sự kết hợp hoàn hảo của nét hiện đại đặc trưng phong cách Scandinavian và sự thanh lịch, tinh tế của phong cách Nhật Bản.
Nội thất Nhật Bản luôn chú trọng đến không gian sử dụng trên nguyên tắc là sử dụng nội thất giản đơn, mang tính tượng trưng. Thường sử dụng các màu sắc tự nhiên, lấy tông màu sáng làm chủ đạo giúp nội thất Japandi trở nên tinh tế, hoàn hảo đến từng milimet.
Một số ưu điểm của nội thất Nhật Bản như sau:
+ Hướng đến lối sống tối giản nên đồ nội thất trang trí thường nhỏ gọn, thanh mảnh nhưng không kém phần khoa học
+ Không sử dụng những vật trang trí cầu kỳ, kích thước lớn, rườm rà nên dễ dàng vệ sinh, tiết kiệm khá nhiều thời gian dọn dẹp
+ Luôn có một không gian rộng, thoáng đãng, thoải mái cho gia đình
Những nét đặc trưng trong thiết kế nội thất Nhật Bản
Hướng đến cuộc sống giản đơn giúp con người giải phóng nguồn năng lượng bí bách, chật chội, nâng cao tinh thần và sức khỏe. Bởi thế, ngày nay rất nhiều người yêu thích thiết kế nội thất Nhật Bản. Muốn áp dụng phong cách này vào ngôi nhà bạn, ngoài hiểu nội thất Nhật Bản là gì vẫn chưa đủ, bạn cần phải nắm được những nét đặc trưng "không lẫn vào đâu được" của phong cách này.
1. Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường
Phong cách Nhật bản thường sử dụng tre, nứa,gỗ, thông, tuyết tùng, bách để làm các món đồ thủ công mỹ nghệ, đồ dùng hay để làm nhà. Những vật liệu này luôn mang đến sự gần gũi, mộc mạc và khí mát vào không gian nhà ở.
2. Sử dụng các màu sắc tươi sáng, màu trắng làm chủ đạo
Nội thất Nhật Bản luôn đề cao việc gần gũi với thiên nhiên, nên khi trang trí nhà theo phong cách này, thường sẽ chọn gỗ tự nhiên sáng màu kết hợp màu trắng giúp không gian sáng, thân thiện. Đồ nội thất được sắp xếp có khoa học, gọn gàng hướng đến sự thông thoáng và thoải mái nhất.
3. Đồ nội thất trang trí làm bằng thủ công
Khi đặt câu hỏi nội thất Nhật Bản là gì? Chắc hẳn bạn cũng biết Nhật Bản vốn nổi tiếng với các món đồ thủ công mỹ nghệ tinh tế, trau chuốt nhất. Bởi thế, căn nhà theo phong cách Nhật Bản đều được trang trí với những món đồ thủ công hoặc các món đồ nội thất được làm thủ công mang đến vẻ đẹp lâu bền, hài hòa trong không gian sống.
4. Tạo những khoảng không gian trống trong nhà và các góc nhỏ riêng tư
Khi trang trí nội thất theo phong cách Nhật Bản, người ta sẽ luôn tạo những khoảng không gian tinh tế trong nhà. Tạo cảm giác thoáng, ấm áp và nguồn năng lượng giúp con người cảm thấy thư giãn, an nhiên nhất.
Đồng thời, người Nhật cũng yêu thích sự yên tĩnh, trầm lặng nên ngôi nhà của họ luôn có những góc nhỏ khá riêng tư như góc ban công, gác xếp, bệ cửa sổ,... Những vị trí đó sẽ đầy ắp ánh sáng, tạo nên một không gian thơ mộng, tươi đẹp hòa quyện với thiên nhiên bằng những chậu cây xanh nhỏ.
5. Gắn liền với thiên nhiên và gần gũi với không gian bên ngoài
Phong cách nội thất Nhật Bản luôn chú tâm vào việc lồng ghép giữa không gian bên ngoài và không gian trong nhà. Giúp thể hiện được nét đẹp kiến trúc thông qua cả cảnh quan thiên nhiên bên ngoài và bên trong. Thường hệ thống cửa trượt lớn được thiết kế rộng, ngăn bằng gỗ hay chiếu mành giúp điều hòa ánh sáng tự nhiên và sự dễ chịu cho căn nhà.
>>>>> Xem thêm: Gỗ sồi tự nhiên là gì?
Ngoài ra, phong nội thất Nhật bản không thể thiếu đi cây xanh, mang lại sự trong lành, tạo khoảng xanh quý giá trong ngôi nhà. Rời xa cuộc sống bon chen, hối hả, người Nhật sẽ đắm mình vào không gian sống hài hòa và thiên thiện với thiên nhiên.
6. Tủ để giày dép
Kệ để giày là một nét đặc trưng không thể thiếu được trong phong cách nội thất Nhật bản. Để tránh bừa bộn, giúp căn nhà luôn ngăn nắp sạch sẽ. Những chiếc tủ giày sẽ được sắp xếp khoa học dưới gầm cầu thang giúp tiết kiệm diện tích sử dụng.
Qua bài viết trên, chắc hẳn quý bạn đã hiểu thêm về phong cách nội thất Nhật Bản là gì? Những nét đặc trưng nổi bật của phong cách này rồi phải không nào? Nếu bạn cảm thấy hứng thú và muốn có một không gian nội thất theo phong cách này, hãy liên lạc ngay với hotline của Kiến Trúc Hùng Gia Phát, để được các kỹ sư tư vấn “mở đường” tạo nên một không gian sống tươi mới, tối giản đầy tinh tế nhé.
Nguồn: Kiến Trúc Hùng Gia Phát
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)