Từ xưa đến nay, việc sửa chữa nhà cửa luôn là việc trọng đại đối với bất kỳ gia đình nào. Vậy thì sửa nhà có cần xem ngày không? Câu trả lời là có nhé vì mỗi gia đình khi đưa ra quyết định lớn đối với việc này thì thường hay đi xem ngày để sửa nhà cho mọi việc được suôn sẻ, thuận lợi.
Bài viết này mình sẽ chia sẻ để các bạn hiểu rõ hơn về việc xem ngày khi muốn sửa chữa nhà ở nhé.
Sửa nhà có cần xem ngày không?
Việc sửa chữa hay xây dựng nhà cửa đều là những việc trọng đại của đời người vì nó ảnh hưởng đến thổ địa và chủ đất. Việc xem ngày khi sửa nhà cũng là một phong tục đặc trưng của người phương Đông chúng ta. Họ luôn tâm niệm, việc xem ngày trước khi tiến hành sửa nhà sẽ mang lại nhiều may mắn cũng như mọi việc thuận lợi cho gia chủ.
=> Tham khảo thêm: Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới
Ngày nay, nếu như việc thi công, lắp đặt nội thất là điều kiện đủ thì các vấn đề về phong thủy nói chung và xem ngày khi sửa nhà nói riêng là điều kiện “đủ” để có được một căn nhà hoàn mỹ, phù hợp với gia chủ.
Lưu ý khi chọn ngày sửa nhà
Khi xem ngày sửa nhà, cần xem tuổi để phù hợp với gia chủ. Năm để sửa nhà cần tránh phạm vào các tuổi Hoàng Ốc, Kim Lâu và Tam Tai. Nếu xem ngày tốt để sửa nhà mà phạm vào hai yếu tố là Hoàng Ốc hay Kim Lâu thì không nên tiến hành sửa nhà.
Trong trường hợp cấp bách phải sửa nhà mà phạm vào Tam Tai và để tránh không hợp phong thủy thì gia chủ nên mượn tuổi của người khác cũng được.
Xem ngày tốt sửa nhà như thế nào?
1. Xem ngày tháng hợp tuổi gia chủ
Việc xem ngày tháng khi sửa nhà có liên quan mật thiết đến cuộc sống lâu dài của gia chủ và những người thân trong gia đình. Để biết được mối tương quan giữa ngày tháng với tuổi của gia chủ, các bạn cũng có thể xem dựa vào ngũ hành sinh.
Ngoài việc lựa chọn ngày tốt, gia chủ cần tránh những ngày xấu trong năm đã được liệt kê trong Bách kỵ. Khi tiến hành sửa nhà gia chủ cần tránh các ngày Dương công kỵ, Sát chủ, Thọ tử, Tam nương, nguyệt kỵ.
Nếu không may phạm vào những ngày này sẽ khiến quá trình thi công diễn ra không suôn sẻ. Thậm chí ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình về lâu về dài.
2. Tính ngày trực
Có 12 trực theo thứ tự từ trực kiến đến trực bể, mỗi ngày một trực đó là: Kiến (tốt), 2. trừ (thường), 3. mãn (tốt), 4. bình (tốt), 5. định (tốt), 6. chấp (thường), 7. phá (xấu), 8. nguy (xấu), 9. thành (tốt), 10. thu (thường), 11. khai (tốt), 12. bế (xấu).
Đây là những thông tin mà các bạn có thể dựa vào để chọn ngày trực sửa nhà, nó cũng là một phần rất quan trọng và là yếu tố ảnh hưởng đến đường công danh sự nghiệp của gia chủ sau này.
3. Xem nhị thập bát tú
Nhị thập bát tú tượng trưng cho 12 vì sao trên bầu trời. Do vũ trụ luôn vận động nên 12 vì sao này luôn thay đổi vị trí. Mỗi ngày sẽ có một sao chủ. Vì vậy gia chủ hãy xem kỹ để biết ngôi sao nào phù hợp để giúp việc thi công sửa nhà diễn ra suôn sẻ.
4. Chọn giờ hoàng đạo, tránh giờ hắc đạo
Việc chọn giờ hoàng đạo, tránh giờ hắc đạo cũng là yếu tố cần thiết trước khi tiến hành sửa nhà bởi vì chọn ngày đẹp nhưng tiến hành động thổ vào giờ hắc đạo cũng dễ mang lại những điều không may.
Những giờ đẹp để bạn có thể chọn để tiến hành sửa nhà đó là giờ Đại An, giờ Tốc Hỷ, giờ Tiểu Cát. Vì vậy bạn nên cân nhắc bằng cách hỏi những người có kinh nghiệm trong lễ bái, tâm linh hoặc tham khảo thêm sách để có sự chuẩn bị chu đáo nhất nhé.
Trên đây là những thông tin về việc xem ngày khi sửa nhà với những lưu ý quan trọng và cần thiết bạn nên biết. Một ngôi nhà tốt không chỉ có kiến trúc xây dựng, nội thất tốt mà yếu tố phong thủy cũng rất quan trọng vì nó liên quan mật thiết đến vận mệnh của gia chủ.
Hy vọng bài viết này được Kiến Trúc Hùng Gia Phát chia sẻ sẽ giúp các bạn “bỏ túi” thêm các thông tin hữu ích về việc sửa nhà cũng như giải đáp trọn vẹn cho câu hỏi sửa nhà có cần xem ngày không? đã đặt ra từ ban đầu.
Nguồn: Kiến Trúc Hùng Gia Phát
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)