Nhà ở không chỉ là nơi che nắng che mưa mà còn có tác động rất lớn đến vận mệnh của gia chủ về lâu dài. Do đó, khi sửa nhà, mọi người đều coi trọng yếu tố phong thủy vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của gia chủ sau này. Vậy sửa nhà cúng như thế nào bạn đã biết chưa? Nếu bạn còn đang băn khoăn thì hãy cùng Kiến Trúc Hùng Gia Phát tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Tại sao phải cúng sửa nhà?
Theo quan niệm tâm linh mọi thứ đều có chủ đất và thổ địa cai quản. Thế nên, khi muốn sửa sang là tác động vào ngôi nhà, bạn phải làm lễ cúng bái để báo cáo với ông bà tổ tiên và thổ địa. Sửa nhà cúng như thế nào là vấn đề hết sức quan trọng, nếu như gia chủ không để ý bỏ qua bước này thì gia đình có thể sẽ gặp trục trặc, những điều không may mắn trong công việc, cuộc sống.
=> Tham khảo thêm: Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không?
Ngược lại xem trọng yếu tố phong thủy khi sửa nhà gia chủ sẽ đón nhiều tài lộc, gia đình luôn hạnh phúc bình an, gặp nhiều may mắn. Điều đó không chỉ thể hiện sự tôn trọng với các đấng bề trên mà còn tạo tâm lý thoải mái và yên tâm cho gia chủ. Các bước trong quy trình lễ bái cũng nên được gia chủ nghiên cứu, tìm hiểu rất cẩn thận để mang lại kết quả tốt nhất trong quá trình tiến hành lễ bái.
Sửa nhà cúng như thế nào?
Khi thực hiện sửa chữa ngôi nhà thì bạn sẽ cần phải quan tâm đến một số thông tin sau đây:
Sắm lễ
Tùy vào phong tục từng vùng miền, từng địa phương hay điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Mâm cơm cúng lễ sẽ không giống nhau. Vậy sửa nhà cúng như thế nào? Bạn có thể tham khảo mâm cơm cúng sau đây:
– Bộ tam sinh: Trứng trắng luộc, gà luộc và thịt lợn luộc.
– Đồ nếp: 1 đĩa xôi hoặc một đĩa bánh chưng.
– Một bát nước, một bát gạo trắng và một chút rượu
– Quần áo vàng mã, giấy tiền vàng bạc cúng thần đất
– Bao thuốc, lạng chè, nhang đèn
– Một mâm ngũ quả, một đĩa trầu cau
– 1 bình hoa tươi nhỏ
Cách thức tiến hành
+ Chọn ngày tốt, giờ tốt để tiến hành lễ cúng sửa nhà
+ Chuẩn bị đầy đủ lễ vật cho mâm cơm cúng
Gia chủ mặc quần áo chỉnh tề, thắp nhang, vái bốn phương và tám hướng sau đó quay về mâm lễ khấn theo bài khấn dưới đây:
– Nam mô a di Đà Phật (3 lần)
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
– Con kính lạy Hoàn thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần
– Con kính lạy Quan Đương niên.
– Con kính lạy các tôn thần bản xứ.
Con là:…Ngụ tại:…
Hôm nay là ngày… tháng… năm… con thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén hương dâng lên trước án. có lời thưa rằng: Vì con muốn sửa chữa căn nhà ở địa chỉ…… là ngôi đương cơ trụ trạch để làm nơi cư ngụ cho gia đình con cháu. Nay chọn được ngày lành tháng tốt, kính cáo chư vị linh thần, cúi xin soi xét và cho phép được sửa chữa.
Con lòng thành kính mời ngài Kim Niên Đường Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Định phúc Táo quân, các ngài Địa chúa Long Mạch Tôn thần và tất cả các vị Thần cai quản khu vực này. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi chuyện thuận lợi, công việc hanh thông, chủ thợ bình an, âm phù dương trợ, sở nguyện tòng tâm, mọi việc chóng thành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
– Nam mô a di Đà Phật (3 lần)
Sau khi cúng xong thì đợi đến khi hương tàn, gia chủ hóa tiền vàng, đốt giấy vàng bạc và rải muối gạo, xung quanh nhà. Rượu trắng tưới lên tro hóa giấy tiền. Gia chủ trực tiếp cách cuốc mấy nhát vào đất. Sau đó tốp thợ lên tiến hành công việc sửa nhà.
Hy vọng bài viết trên đây của chúng tôi mang lại cho các bạn những thông tin bổ ích về cách chuẩn bị mâm cơm cúng khi lễ bái, sửa nhà cúng như thế nào cho đúng với phong thủy. Kiến Trúc Hùng Gia Phát là đơn vị chuyên sửa chữa nhà chuyên nghiệp với đội ngũ nhân viên hành nghề lâu năm, nếu bạn đang tìm cho mình một đơn vị sửa chữa uy tín, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất nhé!
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)