Nghi thức làm phép khởi công xây nhà là một nghi lễ quan trọng như một bước khởi đầu suôn sẻ cho công trình, mang nhiều ý nghĩa tinh thần đối với người Việt Nam. Hãy cùng Kiến Trúc Hùng Gia Phát khám phá ý nghĩa và quy trình nghi thức này ngay sau đây.
Nghi thức làm phép khởi công xây nhà là một nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời của người Việt Nam, thể hiện lòng thành kính đối với các vị thần linh cai quản mảnh đất, giúp gia chủ thu hút năng lượng tích cực, hóa giải hung khí. Sau đây, Kiến Trúc Hùng Gia Phát sẽ hướng dẫn cách thức thực hiện nghi thức bài bản, đúng thủ tục, đảm bảo quá trình thi công thuận lợi, suôn sẻ, mọi việc hanh thông. Hãy theo dõi ngay nhé!
Nghi thức làm phép khởi công xây nhà là gì?
Nghi thức làm phép khởi công xây nhà (làm phép đất xây nhà ở) là phong tục tập quán lâu đời của người Việt. Nghi lễ sẽ tiến hành đặt viên đá đầu tiên hoặc ban phước lành cho nền đất sẽ xây nhà, nhằm đánh dấu sự khởi đầu cho hành trình xây dựng tổ ấm, mong muốn mọi việc được suôn sẻ, thuận lợi.
Ý nghĩa của nghi thức động thổ trước khi xây nhà
Theo quan niệm dân gian, mỗi mảnh đất đều có một vị thần cai quản gọi là Thổ Công (Thổ Địa). Khi có ý định động thổ xây dựng, việc đầu tiên cần làm là cúng Thổ Địa để thể hiện lòng thành kính, báo cáo Thổ Địa sẽ xây nhà trên mảnh đất, xin phép thần chấp thuận và cầu mong cho việc xây dựng được thuận lợi, hanh thông.
Ngoài ra, động thổ xây nhà cũng được xem là việc động phạm tới nơi trú ngụ của vong linh. Vì thế trong nghi thức cúng sẽ bố thí muối gạo, tiền vàng cho các vong linh lưu lạc để tránh những điều không may mắn, xui xẻo trong quá trình xây dựng và cuộc sống sau này.
Nghi lễ này không bắt buộc phải thực hiện, tuy nhiên, dân gian có câu "Có thờ có thiêng, có kiêng có lành", để giúp quá trình xây dựng được thuận buồm xuôi gió thì gia chủ nên tiến hành thực hiện nghi lễ này.
Chi tiết các bước thực hiện nghi lễ làm phép đất
Để đảm bảo nghi lễ được diễn ra suôn sẻ và trọn vẹn, việc chuẩn bị chu đáo và thực hiện nghiêm túc là điều cần thiết.
Chọn ngày giờ tốt
Theo quan niệm phong thủy, ngày giờ động thổ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành bại của quá trình thi công và cuộc sống tươi lai của chủ nhà, vì vậy cần lựa chọn ngày giờ đẹp để tiến hành.
Những lưu ý khi chọn thời điểm làm lễ là:
Chọn ngày hoàng đạo, ngày đại cát hoặc ngày tiểu cát;
Tránh ngày xung tuổi, khắc mệnh với gia chủ hoặc người được mượn tuổi làm nhà (nếu có);
Kiêng ngày Tam Nương, Nguyệt Kỵ;
Tránh giờ sát chủ, giờ Thọ tử, giờ Không Vong, giờ Xích Khẩu, giờ Lưu Niên;
Chọn giờ Đại An, giờ Tốc Hỷ, giờ Tiểu Cát.
Chuẩn bị lễ vật
Lễ vật sẽ thể hiện lòng thành kính của gia chủ đối với thần linh. Tuy nhiên, ở mỗi vùng miền, mâm cúng sẽ có những khác biệt nhất định. Thông thường, mâm cúng sẽ có:
Xôi/bánh chưng;
Gà luộc;
Bộ tam sên: thịt luộc, trứng vịt luộc, tôm luộc;.
Mâm ngũ quả;
Rượu trắng;
Nước lọc;
Trà;
Thuốc lá;
Vàng mã;
Bộ quần áo Quan Thần Linh;
Hoa tươi;
Trầu cau.
*Lưu ý: Lựa chọn thực phẩm tươi ngon, không dập nát, hư hỏng, sắp xếp gọn gàng, đẹp mắt, thể hiện sự tôn nghiêm.
Tiến hành nghi thức
Mỗi địa phương lại có những phong tục tập quán riêng biệt trong nghi thức cúng bái làm phép khởi công xây nhà. Tuy nhiên, gia chủ có thể tham khảo trình tự thực hiện nghi thức sau đây:
Đặt mâm lễ vật lên bàn ở giữa phần đất cần xây nhà;
Người làm lễ sửa soạn gọn gàng, ăn mặc chỉnh tề;
Thắp hương, đèn, đọc bài văn khấn lễ động thổ;
Đợi cho hương cháy được khoảng 2/3 thì gia chủ mang tiền vàng đi hóa;
Rắc muối và gạo theo nhiều hướng;
Dùng xẻng đào đất tượng trưng vài nhát, thể hiện việc bắt đầu khởi công xây nhà ((Tùy theo phong tục mỗi nơi có thể làcCuốc móng nhà, đặt viên gạch, viên đá đầu tiên hoặc chôn tiền vàng xuống móng nhà để yểm móng nhà).
>>> XEM THÊM:
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói Có Thể Bạn Chưa Biết
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn Hết Bao Nhiêu?
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói Mà Bạn Nên Biết
Hy vọng qua những chia sẻ về nghi thức làm phép khởi công xây nhà của Kiến Trúc Hùng Gia Phát trên đây, bạn có thể chuẩn bị chu đáo và thực hiện nghi lễ suôn sẻ, cầu mong hạnh phúc, may mắn cho gia đình. Đừng quên theo dõi trang web của chúng tôi thường xuyên để biết thêm nhiều thông tin bổ ích liên quan đến lĩnh vực xây dựng nhé!
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)