Muốn biết quy trình sửa nhà hãy xem bài viết này, chi tiết từng bước sẽ được chúng tôi cung cấp cho bạn để bạn có thể dễ dàng thực hiện hoặc giám sát khi sửa nhà nhé.
Sửa nhà được xem là một trong những dịch vụ phổ biến hiện nay, nhu cầu sửa sang, cải tạo, nâng cấp công trình tăng kéo theo nhiều đơn vị thi công ra đời, mỗi nơi lại có những điểm khác biệt. Vậy đâu mới là quy trình sửa nhà chuẩn nhất, cùng Kiến Trúc Hùng Gia Phát tìm hiểu ngay nhé.
Khi nào cần sửa nhà?
Có nhiều nguyên nhân khiến chúng ta cần phải sửa chữa lại ngôi nhà của mình. Vì mỗi nguyên nhân khác nhau sẽ gây ra những hư hỏng khác nhau nên bước đầu tiên trong kế hoạch sửa nhà là xác định nguyên nhân khiến ngôi nhà xuống cấp:
=> Tham khảo thêm: Cách tính diện tích xây dựng nhà ở chi tiết và Dễ Hiểu Nhất
+ Do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh làm cho các tuyến đường liên tục được tôn tạo và nâng cấp, từ đó làm mặt đường thì cao, nền nhà lại thấp, dẫn đến ngập úng khi trời mưa.
+ Do quy trình sửa chữa nhà của công trình kế bên vô tình tác động và làm ảnh hưởng đến ngôi nhà của chúng ta như nứt tường, thấm, sụt lún,...
+ Do đơn vị thi công thiếu chuyên nghiệp, thi công sai quy trình, sai kỹ thuật,...
+ Do quá trình khảo sát địa chất qua loa, cẩu thả,...
Để đảm bảo an toàn, khắc phục nhanh tình trạng này bạn cần phải lên kế hoạch sửa lại nhà và quy trình cải tạo, sửa chữa. Chi tiết xin mời xem thêm ở phần quy trình bên dưới nhé.
Quy trình sửa nhà - Kiến Trúc Hùng Gia Phát
Trước khi đi vào quy trình sửa chữa nhà thì chúng tôi luôn nhắc nhở khách hàng của mình cần chuẩn bị trước 2 bước sau:
1. Dự trù kinh phí
Việc sửa nhà dù lớn hay nhỏ thì cũng đều khá tốn kém. Vì thế, bạn hãy liệt kê chính xác những phần cần cải tạo, thay thế,... và tham khảo chi phí vật liệu, nhân công,... từ các đơn vị uy tín hoặc người có chuyên môn để có thể dự trù cho phù hợp.
Theo kinh nghiệm của chúng tôi thì giá sửa nhà thường sẽ cao hơn giá xây, vì vậy bạn nên dự trù thêm khoảng từ 20 đến 30% số tiền dự tính ban đầu nhé.
2. Lập kế hoạch
Bạn hãy tham khảo
tư vấn và tự lập trước kế hoạch chi tiết các phần muốn sửa, dự tính thời gian,... Việc này giúp bạn tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí và có thể giám sát đơn vị thi công dễ dàng hơn.
Tại Kiến Trúc Hùng Gia Phát, chúng tôi đã và đang áp dụng hiệu quả quy trình sửa nhà tiêu chuẩn sau đây:
Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng
+ Di chuyển đồ dùng khu sửa chữa sang chỗ khác sao cho ít ảnh hưởng đến sinh hoạt nhất có thể.
+ Dọn dẹp mặt bằng sạch sẽ, tránh gây trầy xước cho sàn, đảm bảo an toàn cho các đồ dùng được di chuyển.
+ Tự chuẩn bị sẵn các vật liệu xây dựng
+ Chuẩn bị các vật dụng che chắn đảm bảo an toàn cho công trình và cả chỗ nghỉ ngơi cho công nhân.
+ Đặc biệt chú ý đến nguồn điện nước phục vụ trong quá trình sửa chữa. Lưu ý, nên dùng nước sạch, không dùng nước ao, hồ.
+ Kiểm tra và đốc thúc tiến độ thi công
+ Đồng thời chú ý giám sát vật tư và theo dõi đảm bảo an toàn lao động.
Bước 2: Các công đoạn sửa nhà chủ yếu
Tùy theo quy mô và mục đích sửa chữa và tùy theo loại công trình nhà mà có các công đoạn khác nhau. Tuy nhiên, chúng tôi tổng hợp lại thành 2 phần chính là: Phần cơ bản và phần hoàn thiện.
+ Phần cơ bản (xây thô): phá dỡ phần cần sửa, sửa nhà, lắp đặt điện nước,...
+ Phần hoàn thiện: sơn tường, ốp lát gạch, đóng trần, lắp các thiết bị điện nước, kiểm tra lại tổng thể mọi chi tiết và làm vệ sinh toàn công trình.
Bước 3: Kiểm tra
Việc kiểm tra giám sát này được thực hiện trong suốt quá trình thi công. Sau khi hoàn thành sẽ kiểm tra tổng thể lại lần nữa để đảm bảo đúng với kế hoạch ban đầu.
Bước 4: Nghiệm thu
+ Nghiệm thu vật liệu và thiết bị được sử dụng trong thi công sửa nhà
+ Nghiệm thu từng giai đoạn công việc thực hiện
+ Nghiệm thu toàn bộ công trình
Bước 5: Bàn giao
Sau bước 4 đơn vị sẽ hoàn thành hồ sơ cho khách hàng gồm:
+ Giấy báo kiểm tra công trình (theo mẫu)
+ Giấy phép sửa chữa nhà của cơ quan có thẩm quyền
+ Bản vẽ hiện trạng công trình
+ Hợp đồng thi công
Sau đó là bàn giao và thanh toán.
Trên đây là toàn bộ các bước trong quy trình sửa nhà của dịch vụ sửa nhà Kiến Trúc Hùng Gia Phát. Hy vọng có thể mang lại cho quý khách nhiều thông tin hữu ích. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, nếu cần hỗ trợ hãy liên hệ với chúng tôi nhé.
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Nên Xây Nhà 1 Tầng Hay 2 Tầng? (29.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)