Một trong những quyết định quan trọng nhất của việc xây nhà chính là lựa chọn loại hình nhà ở phù hợp. Nên xây nhà 1 tầng hay 2 tầng? Kiến Trúc Hùng Gia Phát sẽ phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng kiểu nhà để giúp bạn đưa ra quyết định phù hợp nhất. Theo dõi ngay nhé!
Lựa chọn nên xây nhà 1 tầng hay 2 tầng là câu hỏi muôn thuở của các gia đình khi đứng trước quyết định xây dựng tổ ấm. Mỗi phương án đều mang đến những ưu điểm và nhược điểm riêng, ảnh hưởng trực tiếp đến không gian sống và chất lượng cuộc sống của gia đình. Hiểu được điều này, Kiến Trúc Hùng Gia Phát sẽ giúp bạn đưa ra quyết định sáng suốt nhất dựa trên những phân tích thực tế về ưu và nhược điểm của từng loại nhà được chia sẻ dưới đây. hãy theo dõi ngaay nhé!
Ưu và nhược điểm của nhà 1 tầng
Trước khi quyết định xây nhà 1 tầng, bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng về ưu và nhược điểm của loại hình nhà ở này:
Ưu điểm
Ưu điểm nổi bật của nhà 1 tầng là:
Chi phí xây dựng thấp: nhà có kết cấu đơn giản, thi công nhanh chóng, sử dụng ít vật liệu, dẫn đến chi phí thấp hơn;
Tiết kiệm chi phí vận hành: tiết kiệm chi phí cho việc sử dụng năng lượng như điện, nước,… Bảo trì, sửa chữa nhà 1 tầng cũng đơn giản và tốn kém chi phí hơn;
Tiết kiệm chi phí nội thất: thiết kế đơn giản và diện tích nhỏ của nhà 1 tầng không đòi hỏi những chi tiết trang trí cầu kỳ, dễ dàng lựa chọn và bố trí nội thất phù hợp, tiết kiệm chi phí mua sắm;
Tiện nghi và an toàn: phù hợp với gia đình có trẻ nhỏ, người già hoặc người khuyết tật.
Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm, nhà 1 tầng cũng có một số nhược điểm:
Diện tích sử dụng hạn chế: diện tích giới hạn trên một mặt bằng khiến việc bố trí các phòng chức năng và tiện ích trở nên khó khăn hơn, đặc biệt là với những gia đình có đông thành viên hoặc nhu cầu sử dụng nhiều không gian;
Hạn chế về không gian riêng tư: tất cả các phòng đều nằm trên cùng một mặt bằng nên việc đảm bảo sự riêng tư khó khăn hơn, âm thanh sinh hoạt từ các phòng dễ dàng truyền đến nhau.
Ưu và nhược điểm của nhà 2 tầng
Nhà 2 tầng sở hữu những ưu và nhược điểm như sau:
Ưu điểm
Ưu điểm của loại hình nhà này là:
Tận dụng tối đa diện tích đất: có thêm nhiều không gian sinh hoạt mà không cần mở rộng diện tích đất;
Tạo dựng không gian sống đa dạng: mỗi tầng được thiết kế với những chức năng riêng biệt, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của các thành viên trong gia đình, mang đến sự riêng tư cho từng cá nhân;
Rộng rãi và thoáng mát: phân chia không gian hợp lý, tạo cảm giác thông thoáng và rộng rãi hơn so với nhà 1 tầng, tận dụng được tối đa không gian ngoại thất.
Nhược điểm
Nhược điểm cần lưu ý khi xây nhà 2 tầng là:
Chi phí xây dựng cao hơn: do cấu trúc phức tạp hơn nên đòi hỏi nhiều vật liệu và kỹ thuật thi công chuyên dụng, dẫn đến chi phí cao hơn so với nhà 1 tầng;
Khó khăn trong việc di chuyển: nguy cơ té ngã do trơn trượt trên cầu thang, gây trở ngại cho người già, trẻ em;
Gánh nặng bảo dưỡng và sửa chữa: tốn nhiều thời gian và công sức hơn cho việc dọn dẹp, vệ sinh. Các hạng mục như mái nhà, hệ thống điện nước,... cũng cần được bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ với chi phí cao hơn.
Nên xây nhà 1 tầng hay 2 tầng?
Việc lựa chọn xây nhà 1 tầng hay 2 tầng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:
Diện tích đất:
Nhà 1 tầng: phù hợp với diện tích đất khoảng 100m2 trở lên;
Nhà 2 tầng: phù hợp với diện tích đất hạn chế khoảng 60 - 90m2;
Nhu cầu sử dụng:
Nhà 1 tầng: thích hợp cho gia đình ít thành viên, đề cao sự đơn giản, gần gũi và dễ dàng di chuyển;
Nhà 2 tầng: mang đến không gian riêng tư cho từng thành viên, thích hợp cho gia đình nhiều thế hệ hoặc có nhu cầu sử dụng đa dạng;
Chi phí xây dựng:
Nhà 1 tầng: chi phí xây dựng thấp hơn do cấu trúc đơn giản, ít vật liệu và kỹ thuật thi công phức tạp;
Nhà 2 tầng: chi phí xây dựng cao hơn do diện tích xây dựng lớn hơn, đòi hỏi nhiều vật liệu và kỹ thuật thi công chuyên dụng.
>>> XEM THÊM:
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? Các Hạng Mục Xây Thô
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà Đơn Giản, Chính Xác Nhất
- Xây Nhà Vào Mùa Nào Là Thuận Lợi Nhất?
Hy vọng qua những thông tin mà Kiến Trúc Hùng Gia Phát chia sẻ trên đây, bạn sẽ đưa ra lựa chọn phù hợp nên xây nhà 1 tầng hay 2 tầng. Hãy tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có quyết định sáng suốt nhất.
- Lưu Ý Quan Trọng Khi Xây Dựng Nhà Vệ Sinh (15.12.2021)
- Cách Chống Thấm Tường Nhà Mới Xây (14.12.2021)
- Có nên xây nhà tiền chế để ở không? (10.12.2021)
- Hướng dẫn cách tính nhân công trong xây dựng Mới Nhất (21.10.2020)
- Các Thuật Ngữ thường dùng trong xây dựng (19.10.2020)
- Công trình dân dụng là gì? Cách phân loại chi tiết (19.09.2020)
- Diện tích sàn là gì? Cách tính diện tích sàn đạt hiệu quả (14.09.2020)
- Khái toán là gì? Cách tính CHUẨN NHẤT (12.09.2020)
- Bungalow là gì? Điểm nổi bật trong kiến trúc Bungalow (06.09.2020)
- Có nên mua chung cư mini không? (10.08.2020)
- Nhà đúc là gì? (02.10.2024)
- Bố trí thép sàn 2 lớp (02.10.2024)
- Bản vẽ nhà (01.10.2024)
- Hợp đồng xây nhà trọn gói (30.09.2024)
- Cách tính tiền công thợ xây nhà theo m2 (28.09.2024)
- Bản vẽ xây dựng (27.09.2024)
- Cách đọc bản vẽ xây dựng (26.09.2024)
- Giá nhân công xây dựng (25.09.2024)
- Nhà lắp ghép (24.09.2024)
- Nhà có tầng hầm (23.09.2024)
- Xây Nhà 1 Trệt 1 Lầu (30.08.2024)
- Cách Tính Gạch Xây Nhà (30.08.2024)
- Cách Tính Vật Liệu Xây Nhà (30.08.2024)
- Quy Trình Xây Nhà (30.08.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói 400 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 300 Triệu (11.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Trọn Gói 200 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Khoảng 100 Triệu (10.08.2024)
- Xây Nhà Cấp 4 Giá 30 Triệu (10.08.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 3 Phòng Ngủ (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà Cấp 4 5x20 (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 3 Tầng (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 2 Tầng (03.06.2024)
- Xây Nhà 1 Tầng 60m2 Hết Bao Nhiêu Tiền? (03.06.2024)
- Nghi Thức Làm Phép Khởi Công Xây Nhà (03.06.2024)
- Chi Phí Xây Nhà 1 Tầng Ở Nông Thôn (03.06.2024)
- Ưu Điểm Khi Xây Nhà Trọn Gói (03.06.2024)
- Kinh Nghiệm Khi Xây Nhà Trọn Gói (30.05.2024)
- Xây Nhà 3 Tầng Mất Bao Lâu? (30.05.2024)
- Xây Nhà Phần Thô Là Gì? (28.05.2024)
- Nên Xây Nhà Vào Mùa Nào? (28.05.2024)
- Cách Tính Chi Phí Xây Nhà (28.05.2024)
- Xây Nhà Trọn Gói Gồm Những Gì? (28.05.2024)
- Phong cách thiết kế Contemporary là gì? (16.08.2020)
- Nội thất Nhật Bản là gì? (15.08.2020)
- Gỗ sồi tự nhiên là gì? (15.08.2020)
- Kích thước kệ tivi CHUẨN mà bạn cần biết (14.08.2020)
- Kích thước bàn ăn tiêu chuẩn (12.08.2020)
- Kích thước giường ngủ CHUẨN (11.08.2020)
- Bán hầm là gì? Quy định xây dựng tầng hầm và bán hầm (04.08.2020)
- Ngành Kiến Trúc thi khối nào? (29.07.2020)
- Kiến trúc xanh là gì? Nguyên tắc QUAN TRỌNG khi thiết kế (23.07.2020)
- Bật mí kinh nghiệm sửa nhà cũ đẹp (19.07.2020)
- Các loại nhà ở Việt Nam phổ biến nhất (10.07.2020)
- Chi phí sửa chữa nhà 3 tầng diện tích 60m2 (23.06.2020)
- Quy trình sửa nhà CHUẨN mà bạn cần biết (22.06.2020)
- Cách tính diện tích xây dựng nhà (21.06.2020)
- Mật độ xây dựng nhà ở là gì? (20.06.2020)
- Cách sửa nhà dột hiệu quả và DỄ THỰC HIỆN (19.06.2020)
- Sửa nhà bằng mái thái cần đáp ứng yêu cầu như thế nào? (18.06.2020)
- Sửa nhà nên cúng như thế nào? (13.06.2020)
- Sửa nhà chung cư có cần phải cúng không? (12.06.2020)
- 7 lưu ý quan trọng khi sửa nhà cấp 4 mái ngói (11.06.2020)
- Sửa nhà có cần xem ngày hay không? (10.06.2020)
- Những điều kiêng kỵ khi xây nhà mới (23.04.2020)
- Kinh nghiệm thiết kế cầu thang đẹp cho nhà ở (23.04.2020)
- Quy trình xin cấp giấy phép xây dựng chuẩn (23.04.2020)
- Cách tính mật độ xây dựng chuẩn xác nhất (23.04.2020)
- Kinh nghiệm sửa nhà cấp 4 hiệu quả nhất (23.04.2020)
- Xây nhà cấp 4 giá bao nhiêu tiền? (22.04.2020)
- Cách tính m2 xây dựng nhà ở chuẩn xác nhất (21.04.2020)
- Mẫu đơn xin phép xây dựng nhà mới nhất (22.04.2020)
- Cách trang trí nhà có diện tích nhỏ làm đẹp không gian (23.04.2020)
- Nhà thầu xây dựng uy tín tại TPHCM (23.04.2020)
- Cách xây nhà tiết kiệm chi phí hiệu quả (23.04.2020)
- Sửa nhà cấp 4 thành 2 tầng giá bao nhiêu? (22.05.2020)
- Có nên xây nhà trọn gói hay không? (09.12.2021)
- Có nên mua chung cư hay không? (09.12.2021)
- Xây Nhà 100m2 Cần Bao Nhiêu Sắt? (12.06.2023)